Viêm phụ khoa khi mang thai là tình trạng xảy ra phổ biến trong thai kì với những biểu hiện chủ yếu như bị ngứa, ra khí hư bất thường,…nhưng hầu hết các mẹ bầu đều cố gắng chịu đựng không điều trị vì cho rằng đây là bệnh nhẹ hoặc sợ ảnh hưởng tới thai nhi trong bụng. Vậy bị viêm phụ khoa khi mang thai gây ra những tác hại như thế nào?
Viêm phụ khoa là tình trạng viêm nhiễm tại cơ quan sinh dục phụ nữ, gồm các bệnh cơ bản như viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung,… Viêm phụ khoa có thể xuất hiện ở bất kì giai đoạn nào của người phụ nữ, đặc biệt trong giai đoạn thai kì với các triệu chứng thường gặp như ngứa rát vùng kín, khí hư có mùi, màu sắc bất thường, tiểu buốt hoặc đau khi quan hệ,…
Nguyên nhân chính gây ra tình trạng thai phụ bị viêm phụ khoa khi mang thai bao gồm:
Các mẹ bầu thường cho rằng viêm nhiễm phụ khoa thường chỉ gây khó chịu cho mẹ mà ít hoặc không ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên, đây là một suy nghĩ vô cùng sai lầm. Theo các bác sĩ chuyên khoa, viêm phụ khoa khi mang bầu dù ở mức độ nào cũng có thể gây ảnh hưởng tới cả mẹ và thai nhi trong bụng, tùy vào mức độ nặng nhẹ và dạng viêm mà mức độ nguy hiểm sẽ khác nhau.
– NGUY CƠ CAO BIẾN CHỨNG thành đa viêm phụ khoa: viêm vòi trứng, viêm lộ tuyến cổ tử cung, viêm nội mạc tử cung, viêm cổ tử cung…, ảnh hưởng tới sức khỏe nói chung và sức khỏe sinh sản nói riêng của phụ nữ, thậm chí là sức khỏe của thai nhi.
– NGUY CƠ CAO BIẾN CHỨNG thành ung thư phụ khoa như ung thư âm hộ, ung thư âm đạo, ung thư cổ tử cung, ung thư tử cung, ung thư buồng trứng.
Một số dạng viêm phụ khoa thường gặp:
Đây là dạng viêm phụ khoa thường gặp nhất với những biểu hiện như khí hư nhiều, có mùi hôi tanh, màu xám. bệnh dễ gặp nhưng rất nguy hiểm, ảnh hưởng trực tiếp tới thai kì như tăng nguy cơ sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân,…
Bị viêm âm đạo khi mang thai thường gây ra các triệu chứng như tiểu dắt, đau bụng dưới, ra huyết trắng có mùi (có thể kèm theo mủ),… Không chỉ làm tăng nguy cơ vỡ ối, sinh non mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới em bé khi đi qua đường âm đạo (đối với trường hợp sinh thường). Vi khuẩn từ dịch âm đạo của mẹ có thể xâm nhập gây sung huyết, giảm thị lực của trẻ sơ sinh.
Nấm Candida thường cư trú trong môi trường âm đạo, ở điều kiện bình thường chúng hoàn toàn vô hại. Tuy nhiên, khi mang thai nội tiết tố của mẹ bầu thường thay đổi, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm có hại sinh sôi gây bệnh. Bị viêm phụ khoa khi mang thai do nấm Candida có thể lây qua trẻ sơ sinh khi đi qua đường âm đạo của mẹ gây viêm phổi, viêm da do nấm.
Viêm nhiễm phụ khoa có thể gây nhiều ảnh hưởng xấu đến thai kỳ, trường hợp nặng có thể gây dị tật, sảy thai, sinh non, lây nhiễm cho trẻ khi sinh,… Vì vậy, trước khi có ý định mang thai, phụ nữ nên đi khám phụ khoa tổng quát để phát hiện sớm và điều trị dứt điểm đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé trong thai kì.
Điều trị viêm phụ khoa cho mẹ bầu không hề khó nhưng để đạt được hiệu quả và an toàn cho thai kì thì cần phải có phương pháp khoa học. Nguyên tắc đầu tiên khi điều trị viêm phụ khoa cho mẹ bầu đó là tuyệt đối không tự ý chữa tại nhà theo các phương pháp dân gian vì nếu không cần thận có thể khiến bệnh nặng hơn gây ảnh hưởng tới thai nhi. Một số trường hợp bị viêm phụ khoa có biểu hiện không rõ ràng, mẹ bầu thường nhầm lẫn với triệu chứng của thai kì. Vì thế, để có kết luận chính xác nhất, mẹ bầu nên đi khám ở các đơn vị chuyên khoa uy tín để xác định sớm tình trạng bệnh và có hướng điều trị cụ thể.
Viêm phụ khoa thường được điều trị hiệu quả bằng các phương pháp đặt thuốc hoặc kem bôi tại chỗ kèm thuốc dạng uống. Để đảm bảo việc điều trị không gây hại cho thai kì, mẹ bầu hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trước khi sử dụng bất kì loại thuốc nào.
Ngoài việc sử dụng thuốc, mẹ bầu cũng có thể áp dụng một số cách nhằm hỗ trợ điều trị và phòng ngừa nguy cơ bị viêm phụ khoa rất hiệu quả như sau:
Viêm phụ khoa khi mang thai dễ mắc, có thể gây ra nhiều nguy hiểm đối với thai nhi nhưng không hề khó để phòng tránh và điều trị.
4. Chấm dứt nỗi lo viêm nhiễm phụ khoa nhờ bộ sản phẩm chăm tóc toàn diện vùng kín Hyalosan (châu Âu)
Viêm nhiễm phụ khoa ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống và sức khỏe của chị em, nhất là đối với phụ nữ đang trong thai kỳ, bởi không chỉ khiến mẹ bầu mệt mỏi, lo lắng mà thậm chí còn tác động xấu tới thai nhi. Nếu không điều trị kịp thời, viêm âm đạo có thể tái phát nhiều lần và gây ra các biến chứng nguy hiểm đến cả mẹ và con.
HYALOSAN VAGINAL GEL – GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỤ KHOA ĐỘT PHÁ
CƠ CHẾ TÁC DỤNG ƯU VIỆT – HIỆU QUẢ, AN TOÀN, NGỪA TÁI PHÁT
Acid lactic là acid ưa thích của dòng lợi khuẩn lactobacillus. Khi đưa Hyalosan vaginal gel vào vùng kín, acid lactic kích thích sự phát triển của các lợi khuẩn lactobacillus, tăng cường lớp phòng vệ tự nhiên của lợi khuẩn trong vùng kín, chống lại các vi sinh vật gây viêm.
pH 4.5 là độ acid lý tưởng ở vùng kín để ức chế sự phát triển của sinh vật gây viêm, thường chỉ có ở vùng kín khi phụ nữ đang ở thời kỳ trẻ, như dậy thì, trước khi lập gia đình, sinh con.
VÌ SAO NÊN CHỌN HYALOSAN VAGINAL GEL
SỬ DỤNG HYALOSAN VAGINAL GEL kết hợp với HYALOSAN WASH GEL ĐỂ VĨNH BIỆT VIÊM NHIỄM
Bộ sản phẩm Hyalosan gồm 5 sản phẩm chăm sóc toàn diện vùng kín, chia thành 2 nhóm chính:
+ Sản phẩm dùng vệ sinh hàng ngày (Hyalosan wash gel (Hyalosan gel vệ sinh hàng ngày), Hyalosan wash foam (Hyalosan dạng bọt vệ sinh hàng ngày, cực tuyệt cho vùng kín trong thai kỳ, sau sinh)).
+ Sản phẩm chuyên dùng để dưỡng ẩm, ngừa viêm, trẻ hoá vùng kín (Hyalosan vaginal supositories (viên dưỡng ẩm vùng kín), Hyalosan vaginal gel (gel Hyalosan cho vùng kín), Hyalosan lubricant gel (Gel bôi trơn Hyalosan)).
Hy vọng bài viết trên đây sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích về viêm nhiễm phụ khoa và cách phòng ngừa, điều trị hiệu quả, an toàn cho cả mẹ và thai nhi.