0948387327

Vì SAO NẤM ÂM ĐẠO HAY TÁI PHÁT ?

 
Candida Albicans là tên một loại nấm gây nên bệnh nấm âm đạo thường gặp ở phụ nữ. Đây là loại nấm gây bệnh trên người phổ biến. Liệu nấm candida âm đạo có dễ chữa không? Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về nấm candida âm đạo cũng như cách chữa trị căn bệnh này.
  1. Nhiễm nấm Candida là bệnh gì?

Nhiễm nấm Candida hay còn gọi là nhiễm trùng nấm men là bệnh nhiễm trùng do một loại nấm tên là Candida gây ra. Nấm này có thể gây tổn thương cho da, miệng, máu và bộ phận sinh dục.

Khi cơ thể khỏe mạnh, môi trường vùng kín cân bằng thì nấm Candida không gây hại. Tuy nhiên, khi môi trường axit mất cân bằng độ pH ở vùng kín sẽ tạo điều kiện cho nấm phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm ở âm đạo đối với phụ nữ.

Những vùng cơ thể ẩm ướt là nơi mà bệnh thường xuất hiện. Nguy cơ nhiễm nấm sẽ tăng lên bởi một số loại thuốc và một số bệnh.

  1. Dấu hiệu nhận biết bị nhiễm nấm Candida âm đạo

Các dấu hiệu nhận biết bệnh nấm Candida có thể khác nhau tùy thuộc vào vùng bị nhiễm và mức độ nhiễm. Bệnh nhân bị nhiễm nấm âm đạo thường xuất hiện các triệu chứng sau đây:

  • Vùng âm đạobị tấy đỏ, ngứa và đau rát. Bệnh nhân thường gãi khiến cho nấm lan rộng tới hậu môn, bẹn
  • Dịch âm đạo có màu trắng vón cục, thành từng mảng dày dính vào thành âm đạo, không hôi
  • Khi quan hệ có cảm giác bị đau đớn, khó khăn
  • Niêm mạc âm hộ bị viêm đỏ
  • Khí hư ra nhiều
  • Đi tiểu khó, tiểu nhiều
  • Nếu bị nặng thì âm hộ, môi bé, môi lớn có thể bị đỏ và phù nề.

Lưu ý khi quan hệ tình dục với phụ nữ bị nấm Candida âm đạo, nam giới có thể cũng sẽ bị viêm quy đầu với các dấu hiệu như đỏ, ngứa, và xuất hiện chất nhầy trắng. Sau vài phút hoặc vài giờ sau khi giao hợp, bệnh sẽ xảy ra. Sau khi được vệ sinh, rửa sạch bệnh thường sẽ tự khỏi.

 

  1. Nguyên nhân nhiễm nấm Candida âm đạo?

Bệnh viêm âm đạo do nấm rất thường gặp ở phụ nữ, nó chỉ đứng sau viêm âm đạo do vi khuẩn.

Trên 50% phụ nữ mắc bệnh này ít nhất 1 lần trong đời. Do việc sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh nên bệnh càng ngày càng có xu hướng tăng lên bởi đây là điều kiện thuận lợi để nấm xâm nhập vào cơ thể.

Sau đây là một số nguyên nhân khiến phụ nữ bị nhiễm nấm Candida âm đạo:

  • Vệ sinh cơ thể kém
  • Mặc quần áo chật, không thoát mồ hôi
  • Đồ lót ẩm ướt, không thoáng khí
  • Tăng nguy cơ bị nhiễm nấm khi quan hệ tình dục
  • Hệ miễn dịch cơ thể kém
  • Dùng kháng sinhtrong thời gian dài
  • Phụ nữ trong thời gian mang thai
  • Phụ nữ mắc bệnh tiểu đường
  • Bệnh nhân đang điều trị ung thư (hóa trị hoặc xạ trị)
  • Bệnh nhân bị nhiễm HIV/AIDS.
4. Vì sao bệnh nấm âm đạo hay tái phát ?
 
  • Bệnh do nấm Candida ở âm đạo phụ nữ nhưng khi điều trị muốn khỏi bệnh phải điều trị cả cho vợ và chồng. Ở nhiều phụ nữ sau điều trị nấm âm đạo rất hay tái phát, ngoài nguyên nhân do chồng không cùng điều trị thì còn do người phụ nữ chủ quan, không làm đúng theo lời dặn của bác sĩ trong vệ sinh cá nhân như giặt riêng đồ lót bằng xà phòng, phơi khô ngoài nắng to trước khi mặc để tránh nhiễm nấm từ những đồ lót mặc lần trước.
  • Không tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ là khi dùng hết thuốc phải khám và xét nghiệm lại theo đúng lịch hẹn, dẫn đến tình trạng thuốc uống thuốc chưa đủ liều, chưa trị dứt điểm sạch nấm.
  • Đặc biệt, một số trường hợp còn tự ý mua thuốc đặt khi thấy có biểu hiện ngứa, ra khí hư, do đó làm tăng nguy cơ kháng thuốc, tái phát rất cao.
5. Cách phòng bệnh nấm âm đạo
 
      Bệnh nấm âm đạo gây ngứa rát, khó chịu khi quan hệ tình dục, làm ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, và đời sống sinh hoạt hằng ngày, đặc biệt rất dễ tái phát môi trường pH dễ thay đổi. Vì vậy, để tránh nhiễm nấm, chị em cần tuân thủ một số biện pháp sau:
  • Đi khám phụ khoa định kỳ 6 tháng/lần để kiểm soát tình trạng sức khỏe sinh sản của bản thân. Nếu thấy vùng kín có những thay đổi bất thường như khí hư ra nhiều có màu sắc bất thường, nóng rát, ngứa ngáy âm hộ, tiểu buốt, đau bụng dưới… chị em nên đến gặp bác sĩ sớm để được thăm khám.
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đảm bảo vùng kín khô thoáng để hạn chế sự gia tăng của vi khuẩn gây hại.
  • Không mặc quần lót quá chật và không có độ thấm hút tốt vì có thể làm vùng kín bị bí bách, dễ mắc nấm âm đạo.
  • Sử dụng băng vệ sinh đảm bảo chất lượng. Trong những ngày kinh nguyệt cần thay băng vệ sinh thường xuyên để tránh giúp vi khuẩn xâm nhập ngược vào âm đạo.
  • Luôn giữ quần cho áo khô ráo, sạch sẽ, phơi ở nơi có ánh sáng mặt trời.
Khi nhiễm nấm, cần đi khám, xét nghiệm và tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ chuyên khoa.
  • Kiêng quan hệ tình dục khi thấy vùng kín có nhiều dấu hiệu không bình thường.
Nếu phụ nữ có gia đình bị nhiễm nấm thì nên điều trị cả hai vợ chồng. Vì khi giao hợp, các vi khuẩn nấm sẽ đọng lại ở bao quy đầu của người chồng và đây là nguyên do khiến người vợ rất dễ nhiễm nấm trở lại.

                  

Hyalosan Vaginal Gel – Giải pháp hỗ trợ điều trị hiệu quả, ngăn không tái phát viêm nhiễm phụ khoa từ châu Âu

Công ty TNHH Trust Me xin giới thiệu tới khách hàng sản phẩm Hyalosan Vaginal Gel – một sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả, an toàn, rất tuyệt vời, từ châu Âu.

Sản phẩm Hyalosan Vaginal Gel của hãng dược phẩm Dr. Muller Pharma, chứa các thành phần như Sodium Benzoate, Acid hyaluronic, Acid Lactic, Glycerin, Hydroxyethyl-cellulose, Aqua là một giải pháp không kháng sinh trong hỗ trợ điều trị viêm nhiễm phụ khoa, được cấp phép lưu hành toàn châu Âu, đã có mặt tại Việt Nam.

 Hyalosan vaginal gel dùng chất diệt khuẩn chọn lọc: Dùng một số chất không gây kích ứng, có khả năng diệt vi khuẩn, vi nấm bề mặt tại vùng kín, ưu tiên các chất diệt khuẩn có tính chọn lọc cao, không gây hại cho nhóm lợi khuẩn tại vùng kín. Ví dụ hoạt chất Sodium Benzoate

 Hyalosan vaginal gel kích thích lợi khuẩn tại vùng kín phát triển: Dùng hoạt chất có khả năng kích thích lợi khuẩn phát triển (ví dụ Acid Lactic kích thích lợi khuẩn lactobacillus rất mạnh), điều này làm mạnh thêm lớp phòng vệ tự nhiên của cơ thể tại đây. Lợi khuẩn sẽ cạnh tranh dinh dưỡng, cạnh tranh chỗ bám với hại khuẩn. Đặc biệt, lợi khuẩn sẽ hình thành lớp màng ngay trên bề mặt vùng kín, bảo vệ vùng kín, ngăn không cho các vi khuẩn, vi nấm gây bệnh tiếp xúc trực tiếp, tấn công làm viêm nhiễm phụ khoa.

– Hyalosan vaginal gel Làm suy yếu hại khuẩn tại vùng kín: Tạo môi trường acid có độ pH lý tưởng cho vùng kín (3.8 – 4.5) để ức chế sự xâm nhập và phát triển của các vi sinh vật gây bệnh viêm phụ khoa. Chọn lựa loại acid an toàn, không gây kích ứng làn da nhạy cảm tại vùng kín, ví dụ Acid Hyaluronic, Acid Lactic.

    Gửi yêu cầu tư vấn